Cùng IKES giải đề The Power of Play trong Cambridge IELTS 14, Test 3 – xác định từ khóa, tìm vị trí thông tin, và giải thích đáp án chi tiết!
Nội dung
1. Bài đọc the Power of Play
1.1 The Power of Play
Virtually every child, the world over, plays. The drive to play is so intense that children will do so in any circumstances, for instance when they have no real toys, or when parents do not actively encourage the behavior. In the eyes of a young child, running, pretending, and building are fun. Researchers and educators know that these playful activities benefit the development of the whole child across social, cognitive, physical, and emotional domains. Indeed, play is such an instrumental component to healthy child development that the United Nations High Commission on Human Rights (1989) recognized play as a fundamental right of every child.
Yet, while experts continue to expound a powerful argument for the importance of play in children’s lives, the actual time children spend playing continues to decrease. Today, children play eight hours less each week than their counterparts did two decades ago (Elkind 2008). Under pressure of rising academic standards, play is being replaced by test preparation in kindergartens and grade schools, and parents who aim to give their preschoolers a leg up are led to believe that flashcards and educational ‘toys’ are the path to success. Our society has created a false dichotomy between play and learning.
Through play, children learn to regulate their behavior, lay the foundations for later learning in science and mathematics, figure out the complex negotiations of social relationships, build a repertoire of creative problem-solving skills, and so much more. There is also an important role for adults in guiding children through playful learning opportunities.
Full consensus on a formal definition of play continues to elude the researchers and theorists who study it. Definitions range from discrete descriptions of various types of play such as physical, construction, language, or symbolic play (Miller & Almon 2009), to lists of broad criteria, based on observations and attitudes, that are meant to capture the essence of all play behaviors (e.g. Rubin et al. 1983).
A majority of the contemporary definitions of play focus on several key criteria. The founder of the National Institute for Play, Stuart Brown, has described play as ‘anything that spontaneously is done for its own sake’. More specifically, he says it ‘appears purposeless, produces pleasure and joy, [and] leads one to the next stage of mastery’ ( =as quoted in Tippett 2008). Similarly, Miller and Almon (2009) say that play includes ‘activities that are freely chosen and directed by children and arise from intrinsic motivation’. Often, play is defined along a continuum as more or less playful using the following set of behavioral and dispositional criteria (e.g. Rubin et al. 1983): Play is pleasurable: Children must enjoy the activity or it is not play. It is intrinsically motivated: Children engage in play simply for the satisfaction the behavior itself brings. It has no extrinsically motivated function or goal. Play is process oriented: When children 67 play, the means are more important than the ends. It is freely chosen, spontaneous and voluntary. If a child is pressured, they will likely not think of the activity as play. Play is actively engaged: Players must be physically and/or mentally involved in the activity. Play is non-literal. It involves make-believe.
According to this view, children’s playful behaviors can range in degree from 0% to 100% playful. Rubin and colleagues did not assign greater weight to any one dimension in determining playfulness; however, other researchers have suggested that process orientation and a lack of obvious functional purpose may be the most important aspects of play (e.g. Pellegrini 2009).
From the perspective of a continuum, play can thus blend with other motives and attitudes that are less playful, such as work. Unlike play, work is typically not viewed as enjoyable and it is extrinsically motivated (i.e. it is goal oriented). Researcher Joan Goodman (1994) suggested that hybrid forms of work and play are not a detriment to learning; rather, they can provide optimal contexts for learning. For example, a child may be engaged in a difficult, goal-directed activity set up by their teacher, but they may still be actively engaged and intrinsically motivated. At this mid-point between play and work, the child’s motivation, coupled with guidance from an adult, can create robust opportunities for playful learning.
Critically, recent research supports the idea that adults can facilitate children’s learning while maintaining a playful approach in interactions known as ‘guided play’ (Fisher et al. 2011). The adult’s role in play varies as a function of their educational goals and the child’s developmental level (Hirsch-Pasek et al. 2009).
Guided play takes two forms. At a very basic level, adults can enrich the child’s environment by providing objects or experiences that promote aspects of a curriculum. In the more direct form of guided play, parents or other adults can support children’s play by joining in the fun as a co-player, raising thoughtful questions, commenting on children’s discoveries, or encouraging further exploration or new facets to the child’s activity. Although playful learning can be somewhat structured, it must also be child-centered (Nicolopoulou et al. 2006). Play should stem from the child’s own desire.
Both free and guided play are essential elements in a child-centered approach to playful learning. Intrinsically motivated free play provides the child with true autonomy, while guided play is an avenue through which parents and educators can provide more targeted learning experiences. In either case, play should be actively engaged, it should be predominantly child-directed, and it must be fun.


>> Xem thêm: Giải chi tiết Cam 12: What’s the Purpose of Gaining Knowledge
1.2 Questions
Questions 27-31
Look at the following statements (Questions 27-31) and the list of researchers below.
Match each statement with the correct researcher, A-G.
Câu 27. Play can be divided into a number of separate categories.
Câu 28. Adults’ intended goals affect how they play with children.
Câu 29. Combining work with play may be the best way for children to learn.
Câu 30. Certain elements of play are more significant than others.
Câu 31. Activities can be classified on a scale of playfulness.
List of researchers
A. Elkind B. Miller & Almon C. Rubin et al D. Stuart Brown E. Pellegrini F. Joan Goodman G. Hirsch-Pasek et al. |
Questions 32-36
Do the following statements agree with the claims of the writer in Reading Passage 3.
In boxes 32-36 on your answer sheet, write:
- YES if the statement agrees with the claims of the writer
- NO if the statement contradicts the claims of the writer
- NOT GIVEN if it is impossible to say what the writer thinks about this
- Children need toys in order to play.
- It is a mistake to treat play and learning as separate types of activities.
- Play helps children to develop their artistic talents.
- Researchers have agreed on a definition of play.
- Work and play differ in terms of whether or not they have a target.
Questions 37-40
Complete the summary below. Choose ONE WORD ONLY from the passage for each answer.
Guided play
Alternatively, an adult can play with a child and develop the play, for instance by 37.…………. the child to investigate different aspects of their game.Adults can help children to learn through play, and may make the activity rather structured, but it should still be based on the child’s 38.…………….. to play.
Play without the intervention of adults gives children real 39. …………….with adults.Play can be 40. ……………….. at particular goals
>> Xem thêm: Hướng dẫn giải đề William Henry Perkin IELTS kèm đáp án chi tiết
2. Đáp án bài đọc The Power of Play
Questions | Answers |
27 | B |
28 | G |
29 | F |
30 | E |
31 | C |
32 | No |
33 | Yes |
34 | Not Given |
35 | No |
36 | Yes |
37 | encouraging |
38 | desire |
39 | autonomy |
40 | targeted |
>> Xem thêm: Giải đề Cam 11: What Destroyed the Civilisation of Easter Island
3. Giải thích chi tiết The Power of Play Reading answers
Questions 27-31
Question 27:
Đáp án: B
Vị trí: Đoạn 4, dòng 2-3.
Giải thích: Đoạn văn nhắc đến các định nghĩa bao gồm việc mô tả chi tiết về các loại trò chơi khác nhau, chẳng hạn như chơi mang tính vật lý, xây dựng, ngôn ngữ hoặc biểu tượng (Miller & Almon 2009).
=> Vì vậy, đáp án đúng là “B. Miller & Almon”.
Question 28:
Đáp án: G
Vị trí: Đoạn 8.
Giải thích: Đoạn văn chỉ ra rằng vai trò của người lớn khi chơi với trẻ thay đổi tùy thuộc vào mục tiêu giáo dục và mức độ phát triển của trẻ (Hirsch-Pasek et al. 2009).
=> Do đó, đáp án là “G. Hirsch-Pasek et al.”.
Question 29:
Đáp án: F
Vị trí: Đoạn 7, dòng 3-4.
Giải thích: Đoạn văn chỉ ra rằng nhà nghiên cứu Joan Goodman nói rằng ở điểm giữa chơi và làm việc, động lực tự nhiên của trẻ, cùng với sự hướng dẫn của người lớn, có thể tạo ra cơ hội học tập mang tính sáng tạo và thú vị.
=> Vì vậy, đáp án đúng là “F. Joan Goodman”.
Question 30:
Đáp án: E
Vị trí: Đoạn 6.
Giải thích: Pellegrini nhấn mạnh rằng quá trình định hướng và mục tiêu hoạt động không rõ ràng chính là những yếu tố quan trọng nhất của việc chơi đùa.
=> Vì vậy, đáp án đúng là “E. Pellegrini”.
Question 31:
Đáp án: C
Vị trí: Đoạn 5.
Giải thích: Đoạn văn nói rằng hành vi vui chơi của trẻ em có thể thay đổi từ mức độ 0% đến 100% vui vẻ, và nghiên cứu này có nhắc đến Rubin.
=> Vì vậy, đáp án đúng là “C. Rubin et al.”.
Questions 32-36
Question 32:
Đáp án: NO
Vị trí: Đoạn 1, dòng 1-3.
Giải thích: Đoạn văn khẳng định: “Niềm thôi thúc chơi quá mạnh đến mức trẻ sẽ chơi trong mọi hoàn cảnh, kể cả khi không có đồ chơi thực sự.” Điều này trái ngược hoàn toàn với giả định rằng trẻ cần đồ chơi để chơi.
=> Vì vậy, đáp án đúng là “NO”.
Question 33:
Đáp án: YES
Vị trí: Đoạn 2, dòng cuối.
Giải thích: Đoạn trích cho biết: “Xã hội chúng ta đã tạo ra một sự phân biệt sai lầm giữa chơi và học.” Điều này đồng ý với câu hỏi.
=> Vì vậy, đáp án đúng là “YES”.
Question 34:
Đáp án: NOT GIVEN
Giải thích: Không đề cập đến việc chơi có phát triển tài năng nghệ thuật hay không.
=> Vì vậy, đáp án là “NOT GIVEN”.
Question 35:
Đáp án: NO
Vị trí: Đoạn 4, dòng 1.
Giải thích: Đoạn văn nêu rõ: “Sự đồng thuận hoàn toàn về một định nghĩa chính thức của trò chơi vẫn còn là một thách thức đối với các nhà nghiên cứu.” Điều này phủ nhận hoàn toàn ý kiến rằng đã có sự đồng thuận về định nghĩa.
=> Vì vậy, đáp án là “NO”.
Question 36:
Đáp án: YES
Vị trí: Đoạn 7, dòng 2.
Giải thích: Đoạn văn cho biết: “Không giống như chơi, công việc thường không được xem là thú vị và mang tính định hướng mục tiêu.” Điều này đồng ý với câu hỏi.
=> Vì vậy, đáp án là “YES”.
Questions 37-40
Question 37:
Đáp án: encouraging
Vị trí: Đoạn 9, dòng 2-3.
Giải thích: Câu hỏi yêu cầu từ đứng sau giới từ “by” và trước cụm “the child”, vì vậy từ cần điền phải là một V-ing. Trong đoạn trích, có ba từ dạng V-ing, nhưng khi đối chiếu từ khóa đã được paraphrase, “encouraging” (khuyến khích) là từ phù hợp nhất.
=> Đáp án đúng là “encouraging”.
Question 38:
Đáp án: desire
Vị trí: Đoạn 9, 2 dòng cuối.
Giải thích: Từ cần điền xuất hiện sau cụm sở hữu cách “child’s”, nên đáp án phải là một danh từ. Khi phân tích từ khóa được paraphrase và ý nghĩa của câu, “desire” (khát vọng, mong muốn) là từ phù hợp nhất để điền vào.
=> Đáp án đúng là “desire”.
Question 39:
Đáp án: autonomy
Vị trí: Đoạn 5.
Giải thích: Từ cần điền đứng sau tính từ “real”, vì vậy đáp án phải là một danh từ. Trong ngữ cảnh của đoạn văn, khi xem xét từ khóa được paraphrase, “autonomy” (tính tự chủ) là từ phù hợp để điền vào chỗ trống.
=> Đáp án đúng là “autonomy”.
Question 40:
Đáp án: targeted
Vị trí: Đoạn cuối.
Giải thích: Từ cần điền xuất hiện sau động từ “be”, nên đáp án phải là một tính từ hoặc danh từ. Dựa trên ý nghĩa của câu: Với người lớn, chơi có thể được… vào mỗi mục tiêu cụ thể, từ “targeted” (có mục tiêu, được nhắm tới) là lựa chọn phù hợp nhất.
=> Đáp án đúng là “targeted”.
>> Tham khảo thêm:
- Cambridge 10: The Megafires of California with explanation
- Giải đề The Intersection of Health Sciences and Geography
- Cambridge IELTS 12: Bring Back the Big Cats with explanation
Đây là lời giải chi tiết cho bài IELTS Reading The Power of Play trong phần Cambridge 14, Test 3, Passage 3. Nếu bạn đang tìm cách cải thiện kỹ năng đọc hiểu, nâng cao điểm số, và sẵn sàng hơn cho kỳ thi IELTS, hãy tham khảo các khóa học tại IELTS IKES. Với lộ trình học tập được cá nhân hóa cùng tài liệu chất lượng cao, IKES sẽ đồng hành cùng bạn trong việc học tập hiệu quả và đạt được mục tiêu IELTS mong muốn.