The Life and Work of Marie Curie – Giải đề chi tiết Cambridge 9 

Cùng IKES Phân tích chi tiết bài đọc The Life and Work of Marie Curie trong Cambridge 9, kèm giải thích và mẹo làm bài giúp bạn nâng cao kỹ năng đọc IELTS hiệu quả!

1. Reading passage 1: The Life and Work of Marie Curie 

1.1 Reading passage 

The Life and Work of Marie Curie

A. Marie Curie is probably the most famous woman scientist who has ever lived. Born Maria Sklodowska in Poland in 1867, she is famous for her work on radioactivity, and was twice a winner of the Nobel Prize. With her husband, Pierre Curie, and Henri Becquerel, she was awarded the 1903 Nobel Prize for Physics, and was then sole winner of the 1911 Nobel Prize for Chemistry (1). She was the first woman to win a Nobel Prize.

B. From childhood, Marie was remarkable for her prodigious memory, and at the age of 16 won a gold medal on completion of her secondary education. Because her father lost his savings through bad investment, she then had to take work as a teacher. From her earnings she was able to finance her sister Bronia’s medical studies in Paris, on the understanding that Bronia would, in turn, later help her to get an education.

C. In 1891 this promise was fulfilled and Marie went to Paris and began to study at the Sorbonne (the University of Paris) (3). She often worked far into the night and lived on little more than bread and butter and tea. She came first in the examination in the physical sciences in 1893, and in 1894 was placed second in the examination in mathematical sciences. It was not until the spring of that year that she was introduced to Pierre Curie.

D. Their marriage in 1895 marked the start of a partnership that was soon to achieve results of world significance. Following Henri Becquerel’s discovery in 1896 of a new phenomenon, which Marie later called ‘radioactivity’, Marie Curie decided to find out if the radioactivity discovered in uranium was to be found in other elements. She discovered that this was true for thorium (7).

E. Turning her attention to minerals, she found her interest drawn to pitchblende (8), a mineral whose radioactivity, superior to that of pure uranium, could be explained only by the presence in the ore of small quantities of an unknown substance of very high activity. Pierre Curie joined her in the work that she had undertaken to resolve this problem, and that led to the discovery of the new elements, polonium and radium (8). While Pierre Curie devoted himself chiefly to the physical study of the new radiations, Marie Curie struggled to obtain pure radium in the metallic state. This was achieved with the help of the chemist André-Louis Debierne, one of Pierre Curie’s pupils. Based on the results of this research, Marie Curie received her Doctorate of Science, and in 1903 Marie and Pierre shared with Becquerel the Nobel Prize for Physics for the discovery of radioactivity.

F. The births of Marie’s two daughters, Irène and Eve, in 1897 and 1904 failed to interrupt her scientific work (4). She was appointed lecturer in physics at the École Normale Supérieure for girls in Sèvres, France (1900), and introduced a method of teaching based on experimental demonstrations. In December 1904 she was appointed chief assistant in the laboratory directed by Pierre Curie.

G. The sudden death of her husband in 1906 was a bitter blow to Marie Curie, but was also a turning point in her career: henceforth she was to devote all her energy to completing alone the scientific work that they had undertaken. On May 13, 1906, she was appointed to the professorship that had been left vacant on her husband’s death, becoming the first woman to teach at the Sorbonne (5). In 1911 she was awarded the Nobel Prize for Chemistry for the isolation of a pure form of radium (9).

H. During World War I, Marie Curie, with the help of her daughter Irène, devoted herself to the development of the use of X-radiography, including the mobile units which came to be known as ‘Little Curies’, used for the treatment of wounded soldiers (10). In 1918 the Radium Institute, whose staff Irène had joined, began to operate in earnest, and became a centre for nuclear physics and chemistry. Marie Curie, now at the highest point of her fame and, from 1922, a member of the Academy of Medicine, researched the chemistry of radioactive substances and their medical applications.

I. In 1921, accompanied by her two daughters, Marie Curie made a triumphant journey to the United States to raise funds for research on radium. Women there presented her with a gram of radium for her campaign. Marie also gave lectures in Belgium, Brazil, Spain and Czechoslovakia and, in addition, had the satisfaction of seeing the development of the Curie Foundation in Paris, and the inauguration in 1932 in Warsaw of the Radium Institute, where her sister Bronia became director.

K. One of Marie Curie’s outstanding achievements was to have understood the need to accumulate intense radioactive sources, not only to treat illness but also to maintain an abundant supply for research (11). The existence in Paris at the Radium Institute of a stock of 1.5 grams of radium made a decisive contribution to the success of the experiments undertaken in the years around 1930. This work prepared the way for the discovery of the neutron by Sir James Chadwick and, above all, for the discovery in 1934 by Irène and Frédéric Joliot-Curie of artificial radioactivity (12). A few months after this discovery, Marie Curie died as a result of leukaemia caused by exposure to radiation (13) . She had often carried test tubes containing radioactive isotopes in her pocket, remarking on the pretty blue-green light they gave off.

L. Her contribution to physics had been immense, not only in her own work, the importance of which had been demonstrated by her two Nobel Prizes, but because of her influence on subsequent generations of nuclear physicists and chemists.

The Life and Work of Marie Curie - Cambridge 9 
Đề và giải The Life and Work of Marie Curie – Cambridge 9

>> Xem thêm: Giải đề Cambridge 17: Insight or Evolution with explanation

1.2 Questions 

​Questions 1-6

Do the following statements agree with the information given in Reading Passage 1?

In boxes 1-6 on your answer sheet, write:

TRUE if the statement agrees with the information

FALSE if the statement contradicts the information

NOT GIVEN if there is no information on this

  1. Marie Curie’s husband was a joint winner of both Marie’s Nobel Prizes.
  2. Marie became interested in science when she was a child.
  3. Marie was able to attend the Sorbonne because of her sister’s financial contribution.
  4. Marie stopped doing research for several years when her children were born.
  5. Marie took over the teaching position her husband had held.
  6. Marie’s sister Bronia studied the medical uses of radioactivity.

​Questions 7-13

Complete the notes below.

Choose ONE WORD from the passage for each answer.

Write your answers in boxes 7-13 on your answer sheet.

Marie Curie’s research on radioactivity

  • When uranium was discovered to be radioactive, Marie Curie found that the element called 7 ……………….. had the same property.
  • Marie and Pierre Curie’s research into the radioactivity of the mineral known as 8 ……………….. led to the discovery of two new elements.
  • In 1911, Marie Curie received recognition for her work on the element 9 ……………….. .
  • Marie and Irène Curie developed X-radiography which was used as a medical technique for 10 ……………….. .
  • Marie Curie saw the importance of collecting radioactive material both for research and for cases of 11 ……………….. .
  • The radioactive material stocked in Paris contributed to the discoveries in the 1930s of the 12 ……………….. and of what was known as artificial radioactivity.
  • During her research, Marie Curie was exposed to radiation and as a result she suffered from 13 ……………….. .

>> Xem thêm: Hướng dẫn giải kèm giải thích The Power of Play – Cambridge 14

2. Đáp án bài đọc The importance of children’s play 

Câu hỏi  Đáp án
1 False
2 Not Given
3 True
4 False
5 True
6 Not Given
7 thorium
8 pitchblende
9 radium
10 soldiers
11 illness
12 neutron
13 leukaemia/leukemia

>> Xem thêm: Cambridge 10: The Megafires of California with explanation

3. Giải thích đáp án bài đọc The Life and Work of Marie Curie

Question 1-6

Question 1: 

Đáp án: False

Dịch câu hỏi: Chồng của Marie Curie là người đồng chiến thắng cùng bà trong cả hai giải Nobel.

Thông tin liên quan: Đoạn A, câu thứ ba:
“With her husband, Pierre Curie, and Henri Becquerel, she was awarded the 1903 Nobel Prize for Physics, and was then sole winner of the 1911 Nobel Prize for Chemistry.”

Phân tích: Theo đoạn văn, Marie Curie cùng chồng bà, Pierre Curie, và Henri Becquerel giành giải Nobel Vật lý năm 1903. Tuy nhiên, vào năm 1911, bà là người duy nhất nhận giải Nobel Hóa học. Điều này có nghĩa là bà và chồng chỉ cùng giành giải Nobel một lần, không phải cả hai lần như câu hỏi đề cập.

Question 2: 

Đáp án: Not Given

Dịch câu hỏi: Marie bắt đầu hứng thú với khoa học khi bà còn là một đứa trẻ.

Phân tích: Đầu đoạn B chỉ nhắc đến việc Marie có trí nhớ rất tốt, nhưng không có thông tin nào đề cập đến việc bà bắt đầu hứng thú với khoa học từ khi còn nhỏ. Vì vậy, thông tin này không được nêu trong bài.

Question 3: 

Đáp án: True

Dịch câu hỏi: Marie có thể học tại trường Sorbonne nhờ có sự giúp đỡ tài chính của chị gái bà.

Phân tích:

  • Đoạn B nêu rằng Marie đã hỗ trợ chị gái Bronia học ngành y với thỏa thuận rằng Bronia sẽ giúp bà tiếp tục học sau này.
  • Đầu đoạn C khẳng định: “In 1891 this promise was fulfilled and Marie went to Paris and began to study at the Sorbonne (the University of Paris)” (Năm 1891, lời hứa này đã được thực hiện và Marie đến Paris, bắt đầu học tại Sorbonne).

Điều này cho thấy rõ ràng rằng Marie đã có thể học tại Sorbonne nhờ vào sự giúp đỡ tài chính của chị gái bà.

Question 4: 

Đáp án: False

Dịch câu hỏi: Marie dừng tiến hành thí nghiệm trong vài năm khi sinh con.

Phân tích:

Đoạn F, câu đầu tiên: “The births of Marie’s two daughters, Irène and Eve, in 1897 and 1904 failed to interrupt her scientific work” (Việc sinh hai con gái của Marie, Irène vào năm 1897 và Eve vào năm 1904, không thể làm gián đoạn công việc khoa học của bà).

Câu trích dẫn khẳng định rằng dù Marie sinh hai con, công việc khoa học của bà không bị gián đoạn. Điều này hoàn toàn trái ngược với thông tin trong câu hỏi.

⇒ Đáp án là False.

Question 5: 

Đáp án: True

Dịch câu hỏi: Marie tiếp quản vị trí giảng dạy mà chồng bà từng đảm nhiệm.

Phân tích:

Đoạn G, câu thứ hai: “On May 13, 1906, she was appointed to the professorship that had been left vacant on her husband’s death, becoming the first woman to teach at the Sorbonne.” (Vào ngày 13 tháng 5 năm 1906, bà được bổ nhiệm vào vị trí giáo sư bị bỏ trống sau cái chết của chồng, trở thành người phụ nữ đầu tiên giảng dạy tại Sorbonne.)

Theo đoạn trích dẫn, sau khi chồng bà qua đời, Marie được bổ nhiệm vào vị trí giáo sư mà ông để lại. Điều này xác nhận rằng bà đã tiếp quản vị trí giảng dạy của chồng.

⇒ Đáp án là True.

Question 6: 

Đáp án: Not Given

Dịch câu hỏi: Chị gái của Marie, Bronia, nghiên cứu về ứng dụng y học của phóng xạ.

Phân tích:

  • Không có thông tin nào trong bài đề cập đến việc Bronia học hay nghiên cứu về ứng dụng y học của phóng xạ hoặc bất kỳ lĩnh vực nào liên quan.
  • Đoạn B chỉ đề cập rằng Marie đã hỗ trợ tài chính để Bronia học ngành y (“Bronia studied medicine with Marie’s financial support”), nhưng không nhắc đến lĩnh vực cụ thể mà Bronia nghiên cứu hoặc mối liên hệ với phóng xạ.

⇒ Đáp án là Not Given.

Question 7-13

Question 7:

Đáp án: thorium

Dịch câu hỏi: Khi uranium được tìm ra là có tính phóng xạ, Marie Curie nhận thấy rằng nguyên tố có tên là 7. thorium cũng có cùng tính chất.

Phân tích câu hỏi:

  • Cần điền một danh từ, cụ thể là tên của một nguyên tố.
  • Câu hỏi đề cập đến việc uranium có tính phóng xạ và tìm kiếm một nguyên tố khác cũng có tính chất tương tự.

Thông tin liên quan:

  • Đoạn D, hai câu cuối: “Marie Curie decided to find out if the radioactivity discovered in uranium was to be found in other elements. She discovered that this was true for thorium.”
  • Dựa trên đoạn văn, Marie đã phát hiện rằng tính phóng xạ không chỉ xuất hiện ở uranium mà còn ở thorium.

Kết luận: Danh từ cần điền là thorium.

Question 8: 

Đáp án: pitchblende

Dịch câu hỏi: Nghiên cứu của Marie và Pierre Curie về tính phóng xạ của khoáng chất có tên là 8. pitchblende đã dẫn đến việc tìm ra hai nguyên tố mới.

Phân tích câu hỏi:

  • Cần điền tên một khoáng chất mà Marie và Pierre đã nghiên cứu.

Thông tin liên quan:

  • Đoạn E, câu đầu tiên và câu thứ hai: “Turning her attention to minerals, she found her interest drawn to pitchblende, a mineral… Pierre Curie joined her in the work that she had undertaken to resolve this problem, and that led to the discovery of the new elements, polonium and radium.”
  • Đoạn văn cho biết Marie tập trung nghiên cứu khoáng chất pitchblende, và công việc này dẫn đến việc phát hiện ra hai nguyên tố mới là polonium và radium.

Kết luận: Khoáng chất cần điền là pitchblende.

Question 9: 

Dịch: Vào năm 1911, Marie Curie được công nhận trong nỗ lực tìm ra nguyên tố 9. …………

Phân tích câu hỏi: Cần một danh từ chỉ tên nguyên tố

Đáp án: radium

Thông tin liên quan: Đoạn G, câu cuối cùng, In 1911 she was awarded the Nobel Prize for Chemistry for the isolation of a pure form of radium.

Phân tích: Theo đoạn trích dẫn, vào năm 1911, bà được nhận giải Nobel Hóa Học (tương đương với việc ‘received recognition’) cho việc cô lập được dạng nguyên chất của radium.

Question 10: 

Đáp án: soldiers

Dịch câu hỏi: Marie và Irène Curie phát triển tia X phóng xạ được sử dụng như một phương pháp y tế để chữa trị cho 10. soldiers.

Phân tích câu hỏi:

  • Cần điền một danh từ chỉ đối tượng được chữa trị bằng tia X.

Thông tin liên quan:

  • Đoạn H, câu đầu tiên: “During World War I, Marie Curie, with the help of her daughter Irène, devoted herself to the development of the use of X-radiography, including the mobile units which came to be known as ‘Little Curies’, used for the treatment of wounded soldiers.”
  • Thông tin cho biết rằng trong Thế chiến thứ I, Marie và Irène Curie đã phát triển việc sử dụng tia X, đặc biệt qua các đơn vị di động (‘Little Curies’), để điều trị cho những người lính bị thương.

Kết luận: Đáp án là soldiers.

Question 11:

Đáp án: illness

Dịch câu hỏi: Marie Curie nhận thấy được tầm quan trọng của việc thu thập chất liệu phóng xạ cho cả lĩnh vực nghiên cứu và cho các trường hợp illness.

Thông tin liên quan:

  • Đoạn K, câu đầu tiên: “One of Marie Curie’s outstanding achievements was to have understood the need to accumulate intense radioactive sources, not only to treat illness but also to maintain an abundant supply for research.”
  • Đoạn này cho biết Marie Curie hiểu rõ sự cần thiết của việc thu thập nguồn phóng xạ mạnh mẽ, không chỉ để chữa bệnh mà còn để đảm bảo nguồn cung cho nghiên cứu.

Phân tích:

  • Câu hỏi đã đề cập đến mục đích nghiên cứu, vì vậy từ cần điền để hoàn chỉnh ý nghĩa là illness – mục đích còn lại trong đoạn trích.

Kết luận: Đáp án là illness.

Question 12: 

Dịch: Chất liệu phóng xạ ở Paris góp phần cho sự phát hiện 12. ………….. vào những năm 30 và của những chất được biết đến như là phóng xạ nhân tạo.

Đáp án: neutron

Thông tin liên quan: Đoạn K, câu thứ ba, This work prepared the way for the discovery of the neutron by Sir James Chadwick and, above all, for the discovery in 1934 by Irène and Frédéric Joliot-Curie of artificial radioactivity.

Phân tích: Theo đoạn trích dẫn, việc một kho dự trữ radium ở Paris đã góp phần quyết định cho sự thành công của các thí nghiệm được thực hiện trong các năm 1930. Cụ thể, đó là việc khám phá ra neutron của Sir James Chadwick (là thông tin  cần điền vào vị trí trống) và, vào năm 1934, Irène và Frédéric Joliot-Curie khám phá ra phóng xạ nhân tạo (đã được nhắc đến trong câu hỏi).

Question 13: 

Đáp án: leukemia

Dịch câu hỏi: Trong suốt nghiên cứu của mình, Marie Curie đã bị nhiễm phóng xạ và vì thế bà bị leukemia.

Thông tin liên quan:

  • Đoạn K, câu thứ hai từ dưới lên: “…a few months after this discovery, Marie Curie died as a result of leukemia caused by exposure to radiation.”
  • Đoạn này cho biết Marie Curie qua đời vì bệnh bạch cầu (leukemia) do phơi nhiễm phóng xạ trong quá trình nghiên cứu.

Phân tích:

  • Sau cụm từ “suffer from” cần một danh từ chỉ bệnh, và trong bài, cụ thể là từ “leukemia” được sử dụng để mô tả bệnh bạch cầu mà bà mắc phải do tiếp xúc với phóng xạ.

Kết luận: Đáp án là leukemia.

>> Tham khảo thêm:

Dưới đây là bài giải chi tiết cho bài đọc IELTS Reading The Life and Work of Marie Curie. Nếu bạn muốn nâng cao kỹ năng đọc hiểu, cải thiện điểm số và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi IELTS, hãy tham gia các khóa học tại IELTS IKES. Với lộ trình học tập tối ưu và tài liệu học chất lượng, IKES sẽ cùng bạn chinh phục mục tiêu IELTS một cách dễ dàng và hiệu quả.

about-dol
about-dol

    Đăng ký Thi thử Miễn Phí

    ảnh

    Cảm nhận Học viên

    ảnh

    Đội ngũ Giảng viên

    ảnh

    Liên hệ