Giải đề Cambridge 17: Insight or Evolution with explanation 

Cùng IKES giải chi tiết bài đọc Insight or Evolution trong Cambridge IELTS 17 – phân tích từ vựng, chiến lược làm bài và giải thích đáp án đầy đủ!

1. Reading passage: Insight or Evolution 

1.1 Insight or Evolution?

Two scientists consider the origins of discoveries and other innovative behavior

Scientific discovery is popularly believed to result from the sheer genius of such intellectual stars as naturalist Charles Darwin and theoretical physicist Albert Einstein. Our view of such unique contributions to science often disregards the person’s prior experience and the efforts of their lesser-known predecessors. Conventional wisdom also places great weight on insight in promoting breakthrough scientific achievements, as if ideas spontaneously pop into someone’s head – fully formed and functional.

There may be some limited truth to this view. However, we believe that it largely misrepresents the real nature of scientific discovery, as well as that of creativity and innovation in many other realms of human endeavor.

Setting aside such greats as Darwin and Einstein – whose monumental contributions are duly celebrated – we suggest that innovation is more a process of trial and error, where two steps forward may sometimes come with one step back, as well as one or more steps to the right or left. This evolutionary view of human innovation undermines the notion of creative genius and recognizes the cumulative nature of scientific progress.

Consider one unheralded scientist: John Nicholson, a mathematical physicist working in the 1910s who postulated the existence of ‘proto-elements’ in outer space. By combining different numbers of weights of these proto-elements’ atoms, Nicholson could recover the weights of all the elements in the then-known periodic table. These successes are all the more noteworthy given the fact that Nicholson was wrong about the presence of proto-elements: they do not actually exist. Yet, amid his often fanciful theories and wild speculations, Nicholson also proposed a novel theory about the structure of atoms. Niels Bohr, the Nobel prize-winning father of modern atomic theory, jumped off from this interesting idea to conceive his now-famous model of the atom.

What are we to make of this story? One might simply conclude that science is a collective and cumulative enterprise. That may be true, but there may be a deeper insight to be gleaned. We propose that science is constantly evolving, much as species of animals do. In biological systems, organisms may display new characteristics that result from random genetic mutations. In the same way, random, arbitrary or accidental mutations of ideas may help pave the way for advances in science. If mutations prove beneficial, then the animal or the scientific theory will continue to thrive and perhaps reproduce.

Support for this evolutionary view of behavioral innovation comes from many domains. Consider one example of an influential innovation in US horse racing. The so-called ‘acey-deucy’ stirrup placement, in which the rider’s foot in his left stirrup is placed as much as 25 centimeters lower than the right, is believed to confer important speed advantages when turning on oval tracks. It was developed by a relatively unknown jockey named Jackie Westrope.Had Westrope conducted methodical investigations or examined extensive film records in a shrewd plan to outrun his rivals? Had he foreseen the speed advantage that would be conferred by riding acey-deucy? No. He suffered a leg injury, which left him unable to fully bend his left knee. His modification just happened to coincide with enhanced left-hand turning performance. This led to the rapid and widespread adoption of riding acey-deucy by many riders, a racing style which continues in today’s thoroughbred racing.

Plenty of other stories show that fresh advances can arise from error, misadventure, and also pure serendipity – a happy accident. For example, in the early 1970s, two employees of the company 3M each had a problem: Spencer Silver had a product – a glue which was only slightly sticky – and no use for it, while his colleague Art Fry was trying to figure out how to affix temporary bookmarks in his hymn book without damaging its pages. The solution to both these problems was the invention of the brilliantly simple yet phenomenally successful Post-It note. Such examples give lie to the claim that ingenious, designing minds are responsible for human creativity and invention. Far more banal and mechanical forces may be at work; forces that are fundamentally connected to the laws of science.

The notions of insight, creativity and genius are often invoked, but they remain vague and of doubtful scientific utility, especially when one considers the diverse and enduring contributions of individuals such as Plato, Leonardo da Vinci, Shakespeare, Beethoven, Galileo, Newton, Kepler, Curie, Pasteur and Edison. These notions merely label rather than explain the evolution of human innovations. We need another approach, and there is a promising candidate.

The Law of Effect was advanced by psychologist Edward Thorndike in 1898, some 40 years after Charles Darwin published his groundbreaking work on biological evolution, On the Origin of Species. This simple law holds that organisms tend to repeat successful behaviors and to refrain from performing unsuccessful ones. Just like Darwin’s Law of Natural Selection, the Law of Effect involves an entirely mechanical process of variation and selection, without any end objective in sight.

Of course, the origin of human innovation demands much further study. In particular, the provenance of the raw material on which the Law of Effect operates is not as clearly known as that of the genetic mutations on which the Law of Natural Selection operates. The generation of novel ideas and behaviors may not be entirely random, but constrained by prior successes and failures – of the current individual (such as Bohr) or of predecessors (such as Nicholson).

The time seems right for abandoning the naive notions of intelligent design and genius, and for scientifically exploring the true origins of creative behavior.

Insight or Evolution with explanation
Giải Insight or Evolution with explanation trong Cambridge 17

>> Xem thêm: Cambridge IELTS 12: Bring Back the Big Cats with explanation

1.2 Questions 

Questions 27–31

Choose the correct letter, A, B, C or D.

Write the correct letter in boxes 27–31 on your answer sheet.

  1. The purpose of the first paragraph is to
  1. defend particular ideas.
  2. compare certain beliefs.
  3. disprove a widely held view.
  4. outline a common assumption.
  1. What are the writers doing in the second paragraph?
  1. criticising an opinion
  2. justifying a standpoint
  3. explaining an approach
  4. supporting an argument
  1. In the third paragraph, what do the writers suggest about Darwin and Einstein?
  1. They represent an exception to a general rule.
  2. Their way of working has been misunderstood.
  3. They are an ideal which others should aspire to.
  4. Their achievements deserve greater recognition.
  1. John Nicholson is an example of a person whose idea
  1. established his reputation as an influential scientist.
  2. was only fully understood at a later point in history.
  3. laid the foundations for someone else’s breakthrough.
  4. initially met with scepticism from the scientific community.
  1. What is the key point of interest about the ‘acey-deucy’ stirrup placement?
  1. the simple reason why it was invented
  2. the enthusiasm with which it was adopted
  3. the research that went into its development
  4. the cleverness of the person who first used it

Questions 32–36

Do the following statements agree with the claims of the writer in Reading Passage 3?

In boxes 32–36 on your answer sheet, write

  • YES  – if the statement agrees with the claims of the writer
  • NO – if the statement contradicts the claims of the writer
  • NOT GIVEN – if it is impossible to say what the writer thinks about this
  1. Acknowledging people such as Plato or da Vinci as geniuses will help us understand the process by which great minds create new ideas.
  2. The Law of Effect was discovered at a time when psychologists were seeking a scientific reason why creativity occurs.
  3. The Law of Effect states that no planning is involved in the behaviour of organisms.
  4. The Law of Effect sets out clear explanations about the sources of new ideas and behaviours.
  5. Many scientists are now turning away from the notion of intelligent design and genius.

Questions 37–40

Complete the summary using the list of words, A–G, below.

Write the correct letter, A–G, in boxes 37–40 on your answer sheet.

The Origins of Creative Behaviour

The traditional view of scientific discovery is that breakthroughs happen when a single great mind has sudden 37…………. Although this can occur, it is not often the case. Advances are more likely to be the result of a longer process. In some cases, this process involves 38…………, such as Nicholson’s theory about proto-elements. In others, simple necessity may provoke innovation, as with Westrope’s decision to modify the position of his riding stirrups. There is also often an element of 39 …………, for example, the coincidence of ideas that led to the invention of the Post-It note. With both the Law of Natural Selection and the Law of Effect, there may be no clear 40………… involved, but merely a process of variation and selection.

>> Xem thêm: Giải chi tiết Cam 12: What’s the Purpose of Gaining Knowledge

2. Insight or Evolution Reading answers 

Questions Answers
27 D
28 A
29 A
30 C
31 A
32 No
33 Not Given
34 Yes
35 No
36 Not Given
37 F
38 D
39 E
40 B

>> Xem thêm: Hướng dẫn giải đề William Henry Perkin IELTS kèm đáp án chi tiết

3. Insight or Evolution with explanation 

Questions 27-31

Question 27: 

Đáp án: D. outline a common assumption

Từ khóa: “Purpose” (mục đích) là trọng tâm, yêu cầu nắm được ý chính của đoạn văn.

Giải thích:
Câu hỏi yêu cầu xác định mục tiêu của đoạn văn đầu tiên. Câu chủ đề (câu đầu) nói về niềm tin phổ biến liên quan đến các sáng kiến khoa học.

Loại B: Không bàn về các niềm tin khác.

Loại A và C: Không đưa ra lý lẽ ủng hộ hay phản bác quan điểm nào.

=> Đáp án D: Đoạn văn chỉ nêu thông tin về niềm tin phổ biến này.

Question 28: 

Đáp án: A

Giải thích:

Đoạn 2 nêu ý kiến của tác giả rằng:

  • Quan điểm được nhắc đến trước đó (ở đoạn 1) chỉ đúng một phần.
  • Tuy nhiên, phần lớn quan điểm đó không phản ánh đúng bản chất thực sự của khám phá khoa học.

Đoạn văn không đưa ra một luận điểm cụ thể nào để ủng hộ hay phản bác, mà chỉ tập trung phê bình quan điểm đã được trình bày trước đó.

=> Vì vậy, đáp án A là chính xác.

Question 29: 

Đáp án: A

Từ khóa: Tên riêng “Darwin” và “Einstein” giúp xác định vị trí.

Giải thích:
Đoạn 3 nói rằng:

  • Tiến bộ khoa học thường mang tính tích lũy hơn là sáng tạo thiên tài.
  • Đóng góp của Darwin và Einstein không phản ánh bản chất thông thường của tiến bộ khoa học.
  • Loại B và C: Không được đề cập.
  • Loại D: Đoạn văn có nhấn mạnh rằng đóng góp của họ đã được tôn vinh xứng đáng (“duly celebrated”).

=> Đáp án A.

Question 30:

Đáp án: C

Vị trí:  Đoạn 4 (câu 1, câu 3-5)

Từ khóa: Tên riêng “John Nicholson” giúp xác định nội dung.

Giải thích:

  • Nicholson sai về “proto-elements” nhưng đã đưa ra lý thuyết mới về cấu trúc nguyên tử.
  • Ý tưởng này là nền tảng để Bohr phát triển mô hình nguyên tử hiện đại.
  • Loại A: Nicholson được miêu tả là “unheralded scientist”, không phải nhà khoa học nổi tiếng.
  • Loại B và D: Không được đề cập.
  • Chọn C: Lý thuyết của Nicholson đã hỗ trợ Bohr rất nhiều.

=> Đáp án C.

Question 31: 

Đáp án: C

Vị trí: Đoạn 6, câu 4-7

Từ khóa: Cụm từ “acey-deucy stirrup placement” và “key point” giúp xác định đúng vị trí của câu hỏi trong đoạn văn.

Giải thích:
Đoạn 6 (câu 4-7) nêu rằng:

  • Phương pháp “acey-deucy stirrup placement” được Jackie Westrope phát triển do anh ấy vô tình bị đau chân trái, chứ không qua nghiên cứu có kế hoạch và chủ đích.
  • Loại B: Dù phương pháp này được sử dụng rộng rãi, đây không phải là điểm chính của đoạn văn.
  • Loại C: Phương pháp không được phát hiện qua nghiên cứu.
  • Loại D: Nội dung này không được đề cập.

=> Chọn A vì đoạn văn tập trung vào lý do dẫn đến việc Jackie Westrope phát triển phương pháp này.

Questions 32-36

Question 32: 

Đáp án: NO

Vị trí: Đoạn 8, câu 1-2.

Từ khóa: “Plato,” “da Vinci,” “great minds create new ideas.”

Giải thích:
Đoạn 8, câu 1-2 nhấn mạnh rằng việc gọi những nhân vật như Plato và Leonardo da Vinci là “thiên tài” chỉ là cách gắn nhãn, không thực sự giải thích được sự tiến hóa của các sáng kiến con người.
=> Điều này mâu thuẫn với ý tưởng rằng những bộ óc vĩ đại tạo ra các ý tưởng mới một cách hoàn toàn độc lập.
=> Đáp án là NO.

Question 33:

Đáp án: NOT GIVEN

Từ khóa: “The Law of Effect,” “psychologists,” “scientific reasons,” “creativity.”

Giải thích:
Đoạn 9, câu 1 chỉ đề cập rằng một nhà tâm lý học đã phát triển The Law of Effect, nhưng không nhắc đến việc liệu cộng đồng các nhà tâm lý học có tìm kiếm lý do khoa học cho sự sáng tạo hay không.

=> Đáp án là Not Given.

Question 34: 

Đáp án: YES

Vị trí: Đoạn 9, câu 2-3.

Từ khóa: “no planning,” “behavior.”

Giải thích:
Đoạn 9, câu 2-3 giải thích rằng The Law of Effect cho thấy quá trình lựa chọn hành vi của một sinh vật là cơ học (mechanical) và không có mục tiêu cụ thể (without any end objective). Điều này đồng nghĩa với việc không cần có kế hoạch.

=> Đáp án là YES.

Question 35: 

Đáp án: NO

Vị trí: Đoạn 10, câu 2.

Từ khóa: “clear expectations,” “sources of new ideas and behaviors.”

Giải thích:
Đoạn 10, câu 2 chỉ rõ rằng The Law of Effect không cung cấp thông tin rõ ràng về nguồn gốc của các hành vi hoặc ý tưởng ban đầu. Điều này trái ngược với cụm từ “clear expectations.”

=> Đáp án là NO.

Question 36: 

Đáp án: Not Given

Từ khóa: “many scientists,” “intelligent design,” “genius.”

Giải thích:

Đoạn cuối nhấn mạnh rằng đã đến lúc cần loại bỏ ý tưởng về “thiên tài” để nghiên cứu nguồn gốc của hành vi sáng tạo một cách khoa học.

Tuy nhiên, đoạn văn không đưa ra thông tin nào về việc nhiều nhà khoa học có đang thực hiện điều này hay không.

=> Vì câu hỏi không được đề cập trong bài, đáp án là Not Given.

Questions 37-40

Question 37:

Đáp án: F

Vị trí: Đoạn 1, câu cuối.

Từ khóa: “breakthroughs,” “traditional view” (được đổi thành “conventional wisdom”).

Giải thích:
Câu cuối của đoạn 1 mô tả quan điểm truyền thống cho rằng những đột phá khoa học xảy ra nhờ sự thông thái và sáng suốt của một cá nhân, với ý tưởng hoàn thiện xuất hiện đột ngột trong tâm trí họ.

Điều này phản ánh ý tưởng về nguồn cảm hứng.

=> Đáp án là F.

Question 38

Đáp án: D

Vị trí: Đoạn 4, câu 3 và 5; Đoạn 5, câu 6.

Từ khóa: “Nicholson,” “proto-elements.”

Giải thích:
Những lý thuyết của Nicholson về “proto-elements” tuy sai, nhưng đã đóng vai trò mở đường cho các tiến bộ khác trong khoa học.

Điều này cho thấy rằng những tiến bộ khoa học có thể bao gồm cả những sai lầm hữu ích.

=> Đáp án là D.

Question 39

Đáp án: E

Vị trí: Đoạn 7, câu 1 và câu 3.

Từ khóa: “coincidence,” “Post-It note.”

Giải thích:

Thành công của Post-It note được miêu tả là một “happy accident” (tai nạn vui vẻ), minh chứng rằng may mắn cũng có vai trò trong tiến bộ khoa học.

Đây là ví dụ cho những sự tình cờ ngẫu nhiên góp phần vào thành công.

=> Đáp án là E.

Question 40

Đáp án: B

Vị trí: Đoạn 9, câu 3.

Từ khóa: “Law of Natural Selection,” “Law of Effect,” “variation,” “selection.”

Giải thích:

Đoạn 9, câu 3 chỉ ra rằng, giống như Law of Natural Selection, Law of Effect cũng là một quá trình mang tính cơ học, chỉ liên quan đến sự biến đổi và lựa chọn mà không có mục tiêu cụ thể.

Điều này phản ánh một quá trình lựa chọn tự nhiên và cơ học.

=> Đáp án là B.

>> Tham khảo thêm:

Đây là lời giải chi tiết cho bài IELTS Reading Insight or Evolution trong Cambridge IELTS 17. Nếu bạn muốn cải thiện kỹ năng đọc hiểu, nâng cao điểm số và chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi IELTS, hãy khám phá các khóa học tại IKES. Với lộ trình học tập cá nhân hóa và tài liệu chất lượng cao, IELTS IKES sẽ giúp bạn học tập hiệu quả và chinh phục mục tiêu IELTS một cách dễ dàng.

about-dol
about-dol

    Đăng ký Thi thử Miễn Phí

    ảnh

    Cảm nhận Học viên

    ảnh

    Đội ngũ Giảng viên

    ảnh

    Liên hệ