Cùng IKES phân tích bài đọc Having a Laugh trong IELTS Reading với lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp bạn nâng cao kỹ năng và đạt điểm cao!
Nội dung
1. Having a Laugh IELTS Reading
1.1 Bài đọc Having a Laugh
The findings of psychological scientists reveal the importance of humor
Humans start developing a sense of humour as early as six weeks old, when babies begin to laugh and smile in response to stimuli. Laughter is universal across all human cultures and even exists in some form in rats, chimps, and bonobos. Like other human emotions and expressions, laughter and humour provide psychological scientists with rich resources for studying human psychology, ranging from the development of language to the neuroscience of social perception.
Theories focusing on the evolution of laughter point to it as an important adaptation for social communication. Take, for example, the recorded laughter in TV comedy shows. Back in 1950, US sound engineer Charley Douglass hated dealing with the unpredictable laughter of live audiences, so started recording his own ‘laugh tracks’. These were intended to help people at home feel like they were in a social situation, such as a crowded theatre. Douglass even recorded various types of laughter, as well as mixtures of laughter from men, women, and children. In doing so, he picked up on a quality of laughter that is now interesting researchers: a simple ‘haha’ communicates a remarkable amount of socially relevant information.
In one study conducted in 2016, samples of laughter from pairs of English-speaking students were recorded at the University of California, Santa Cruz. A team made up of more than 30 psychological scientists, anthropologists, and biologists then played these recordings to listeners from 24 diverse societies, from indigenous tribes in New Guinea to city-dwellers in India and Europe. Participants were asked whether they thought the people laughing were friends or strangers. On average, the results were remarkably consistent: worldwide, people’s guesses were correct approximately 60% of the time.
Researchers have also found that different types of laughter serve as codes to complex human social hierarchies. A team led by Christopher Oveis from the University of California, San Diego, found that high-status individuals had different laughs from low-status individuals, and that strangers’ judgements of an individual’s social status were influenced by the dominant or submissive quality of their laughter. In their study, 48 male college students were randomly assigned to groups of four, with each group composed of two low-status members, who had just joined their college fraternity group, and two high-status members, older students who had been active in the fraternity for at least two years. Laughter was recorded as each student took a turn at being teased by the others, involving the use of mildly insulting nicknames. Analysis revealed that, as expected, high-status individuals produced more dominant laughs and fewer submissive laughs relative to the low-status individuals. Meanwhile, low-status individuals were more likely to change their laughter based on their position of power; that is, the newcomers produced more dominant laughs when they were in the ‘powerful’ role of teasers. Dominant laughter was higher in pitch, louder, and more variable in tone than submissive laughter.
A random group of volunteers then listened to an equal number of dominant and submissive laughs from both the high- and low-status individuals, and were asked to estimate the social status of the laughter. In line with predictions, laughers producing dominant laughs were perceived to be significantly higher in status than laughers producing submissive laughs. ‘This was particularly true for low-status individuals, who were rated as significantly higher in status when displaying a dominant versus submissive laugh,’ Oveis and colleagues note. ‘Thus, by strategically displaying more dominant laughter when the context allows, low-status individuals may achieve higher status in the eyes of others.’ However, high-status individuals were rated as high-status whether they produced their natural dominant laugh or tried to do a submissive one.
Another study, conducted by David Cheng and Lu Wang of Australian National University, was based on the hypothesis that humour might provide a respite from tedious situations in the workplace. This ‘mental break’ might facilitate the replenishment of mental resources. To test this theory, the researchers recruited 74 business students, ostensibly for an experiment on perception. First, the students performed a tedious task in which they had to cross out every instance of the letter ‘e’ over two pages of text. The students then were randomly assigned to watch a video clip eliciting either humour, contentment, or neutral feelings. Some watched a clip of the BBC comedy Mr. Bean, others a relaxing scene with dolphins swimming in the ocean, and others a factual video about the management profession.
The students then completed a task requiring persistence in which they were asked to guess the potential performance of employees based on provided profiles, and were told that making 10 correct assessments in a row would lead to a win. However, the software was programmed such that it was nearly impossible to achieve 10 consecutive correct answers. Participants were allowed to quit the task at any point. Students who had watched the Mr. Bean video ended up spending significantly more time working on the task, making twice as many predictions as the other two groups.
Cheng and Wang then replicated these results in a second study, during which they had participants complete long multiplication questions by hand. Again, participants who watched the humorous video spent significantly more time working on this tedious task and completed more questions correctly than did the students in either of the other groups.
‘Although humour has been found to help relieve stress and facilitate social relationships, traditional view of task performance implies that individuals should avoid things such as humour that may distract them from the accomplishment of task goals,’ Cheng and Wang conclude. ‘We suggest that humour is not only enjoyable but more importantly, energizing.


>> Xem thêm: The Importance of Children’s Play – Giải đề chi tiết Cambridge 14
1.2 Questions
Questions 27–31
Choose the correct letter, A, B, C or D.
- When referring to laughter in the first paragraph, the writer emphasises.
- A. its impact on language.
- B. its function in human culture.
- C. its value to scientific research.
- D. its universality in animal societies.
- What does the writer suggest about Charley Douglass?
- A. He understood the importance of enjoying humour in a group setting.
- В. He believed that TV viewers at home needed to be told when to laugh.
- C. He wanted his shows to appeal to audiences across the social spectrum.
- D. He preferred shows where audiences were present in the recording studio.
- What makes the Santa Cruz study particularly significant?
- A. the various different types of laughter that were studied
- B. the similar results produced by a wide range of cultures
- C. the number of different academic disciplines involved
- D. the many kinds of people whose laughter was recorded
- Which of the following happened in the San Diego study?
- A. Some participants became very upset.
- B. Participants exchanged roles.
- C. Participants who had not met before became friends.
- D. Some participants were unable to laugh.
- In the fifth paragraph, what did the results of the San Diego study suggest?
- A. It is clear whether a dominant laugh is produced by a high- or low-status person.
- B. Low-status individuals in a position of power will still produce submissive laughs.
- C. The submissive laughs of low- and high-status individuals are surprisingly similar.
- D. High-status individuals can always be identified by their way of laughing.
Questions 32-36
Complete the summary using the list of words, A-H, below.
The Benefits of Humour
In one study at Australian National University, randomly chosen groups of participants were shown one of three videos, each designed to generate a different kind of 32…………. When all participants were then given a deliberately frustrating task to do, it was found that those who had watched the 33………..video persisted with the task for longer and tried harder to accomplish the task than either of the other two groups. A second study in which participants were asked to perform a particularly 34……….. task produced similar results. According to researchers David Cheng and Lu Wang, these findings suggest that humour not only reduces 35…………… and helps build social connections but it may also have a 36………………….. effect on the body and mind.
A. laughter
B. relaxing C. boring D. anxiety |
E. stimulating
F. emotion G. enjoyment H. amusing |
Questions 37-40
Do the following statements agree with the claims of the writer in Reading Passage 3?
- YES : if the statement agrees with the views of the writer
- NO: if the statement contradicts what the writer thinks
- NOT GIVEN if it is impossible to know what the writer’s point of view is
- Participants in the Santa Cruz study were more accurate at identifying the laughs of friends than those of strangers.
- The researchers in the San Diego study were correct in their predictions regarding the behaviour of the high-status individuals.
- The participants in the Australian National University study were given a fixed amount of time to complete the task focusing on employee profiles.
- Cheng and Wang’s conclusions were in line with established notions regarding task performance.
>> Xem thêm: Could Urban Engineers Learn From Dance? – Giải Cambridge 15
2. Đáp án bài đọc Having a Laugh Reading
Questions | Answer key |
27 | C |
28 | A |
29 | B |
30 | B |
31 | D |
32 | F |
33 | H |
34 | C |
35 | D |
36 | E |
37 | Not Given |
38 | Yes |
39 | No |
40 | No |
>> Xem thêm: IELTS Reading: The Psychology of Innovation with explanations
3. Phân tích đáp án IELTS Reading Having a Laugh
Questions 27-31
Question 27
Đáp án: C
Vị trí: Đoạn 1, dòng 3 – 5.
Giải thích đáp án:
Câu trong bài cho thấy rằng, giống như các cảm xúc khác, tiếng cười và sự hài hước mang lại nguồn thông tin phong phú cho các nhà khoa học tâm lý. Chúng giúp họ nghiên cứu sâu hơn về tâm lý con người, từ sự phát triển ngôn ngữ đến các cơ chế thần kinh trong nhận thức xã hội.
- Đáp án A và B chỉ là các ví dụ minh họa cho những nghiên cứu của các nhà khoa học tâm lý, không phải ý chính của đoạn văn.
- Đáp án D cũng không phải điều mà tác giả muốn nhấn mạnh.
Do đó, đáp án chính xác là C, vì nó bao quát được nội dung chính của đoạn văn.
Question 28
Đáp án: A
Vị trí: Đoạn 2 , dòng 3- 5.
Giải thích đáp án:
Đoạn văn cho biết kỹ sư âm thanh Charley Douglass không thích việc xử lý những tiếng cười bất ngờ từ khán giả trực tiếp, nên ông bắt đầu thu âm tiếng cười. Những bản thu này được sử dụng để giúp khán giả ở nhà cảm thấy như họ đang ở trong một rạp chiếu phim đông đúc.
- Đáp án B chỉ đúng ở chỗ nói về khán giả tại nhà, nhưng bài không hề đề cập đến việc khi nào họ nên cười.
- Đáp án C không phù hợp, vì bài không nhắc đến mục đích thu hút khán giả.
- Đáp án D hoàn toàn trái ngược với nội dung đoạn văn.
Do đó, đáp án đúng là A, vì nó phản ánh chính xác ý nghĩa và nội dung được nêu trong bài.
Question 29
Đáp án: B
Vị trí: Đoạn 3, dòng 6 – 7.
Giải thích đáp án:
Từ khóa:
Significant – remarkable: quan trọng, đáng kể.
Giải thích đáp án:
Đoạn văn chỉ ra rằng, trung bình, kết quả đạt được rất đáng chú ý vì tính nhất quán của chúng: trên toàn thế giới, các dự đoán của mọi người đều chính xác khoảng 60% tổng số lần.
- Đáp án B phản ánh sát nhất ý nghĩa của đoạn văn, vì nó tập trung vào tính đáng chú ý và nhất quán của kết quả được đề cập.
- Các đáp án khác không diễn đạt đúng nội dung chính của đoạn.
Do đó, đáp án chính xác là B.
Question 30
Đáp án: B
Vị trí: Đoạn 4, dòng 1 – 12.
Giải thích đáp án:
Trong một nghiên cứu tại San Diego, 48 sinh viên nam được chia thành các nhóm 4 người. Tiếng cười của họ được ghi âm khi mỗi người lần lượt bị trêu ghẹo bởi người khác. Kết quả cho thấy nhóm thuộc tầng lớp thượng lưu cười áp đảo hơn so với nhóm tầng lớp hạ lưu. Tuy nhiên, tầng lớp hạ lưu có thể thay đổi tiếng cười tùy theo vai trò của họ: họ cười áp đảo hơn khi ở vị trí người trêu ghẹo và có quyền lực.
Vì vậy, đáp án chính xác là B.
Question 31
Đáp án: D
Vị trí: Đoạn 5, dòng 6 – 9.
Giải thích đáp án:
Người có địa vị thấp có thể bị hiểu nhầm là người có địa vị cao nếu họ cười một cách lấn át. Tuy nhiên, người có địa vị cao luôn được nhận diện chính xác, dù họ cười tự nhiên theo kiểu lấn át hay cố ý cười theo kiểu phục tùng.
Như vậy, đáp án chính xác là D.
Question 32-36
Question 32
Đáp án: F
Vị trí: Đoạn 6, dòng 6 – 7.
Giải thích đáp án:
Từ khóa:
Generate – elicit: tạo ra.
Feelings – emotions: cảm xúc.
Giải thích đáp án:
Đáp án cần điền là một danh từ, liên quan đến thứ mà mỗi video được thiết kế để tạo ra nhiều loại.
Câu trong đoạn văn cho biết rằng các sinh viên được xếp ngẫu nhiên để xem một đoạn video nhằm tạo ra sự hài hước, sự hài lòng hoặc cảm xúc trung lập. Do đó, đáp án đúng là F (Feelings).
Question 33
Đáp án: H
Vị trí: Đoạn 6, dòng 7 – 9.
Giải thích đáp án:
Từ khóa:
Persist with the task for longer – spend significantly more time working on the task: kiên trì với nhiệm vụ lâu hơn, dành nhiều thời gian hoàn thành nhiệm vụ hơn.
Giải thích đáp án:
Đáp án cần điền là một tính từ mô tả video mà những người kiên trì lâu hơn với nhiệm vụ đã xem.
Câu trong đoạn văn nêu rằng Mr. Bean là một đoạn phim hài của BBC, và các học sinh xem đoạn phim này đã dành nhiều thời gian hơn để hoàn thành nhiệm vụ so với các nhóm khác.
Do đó, đáp án đúng là H (Humorous).
Question 34
Đáp án: C
Vị trí: Đoạn 8, dòng 2 – 4.
Giải thích đáp án:
Từ khóa:
Boring – tedious: tẻ nhạt.
Giải thích đáp án:
Đáp án cần điền là một tính từ mô tả các nhiệm vụ trong nghiên cứu thứ hai mà người tham gia được yêu cầu thực hiện.
Câu trong đoạn văn cho biết rằng những người tham gia xem video hài hước đã dành nhiều thời gian hơn để hoàn thành các nhiệm vụ tẻ nhạt và trả lời đúng nhiều câu hỏi hơn so với hai nhóm khác.
Do đó, đáp án chính xác là C (Tedious).
Question 35
Đáp án: D
Vị trí: Đoạn 9, dòng 1 – 2.
Giải thích đáp án:
Từ khóa:
Reduce – relieve: giảm, giải tỏa.
Giải thích đáp án:
Đáp án cần điền liên quan đến tác dụng của sự hài hước trong việc làm giảm một trạng thái cảm xúc cụ thể.
Câu trong đoạn văn cho biết rằng sự hài hước được phát hiện có khả năng giúp giảm stress (căng thẳng). Điều này phù hợp với nghĩa của từ cần điền.
Do đó, đáp án chính xác là D (Stress).
Question 36
Đáp án: E
Vị trí: Đoạn 8, dòng 1 – 2.
Giải thích đáp án:
Từ khóa:
Energising – stimulating: kích thích.
Giải thích đáp án:
Câu trong đoạn văn cho biết rằng theo Cheng và Wang, sự hài hước không chỉ thú vị mà quan trọng hơn, nó còn có tác dụng kích thích. Điều này phù hợp với nghĩa của từ cần điền.
Do đó, đáp án chính xác là E (Stimulating).
Question 37-40
Question 37
Đáp án: NOT GIVEN
Vị trí: Đoạn 3.
Giải thích đáp án:
Từ khóa:
Value – useful: có giá trị.
Giải thích đáp án:
Đoạn văn đề cập rằng nghiên cứu ở Santa Cruz đã yêu cầu người tham gia từ 24 nền văn hóa khác nhau đoán xem tiếng cười thuộc về bạn bè hay người lạ. Kết quả cho thấy, dự đoán của họ đúng khoảng 60% thời gian, nhưng không có thông tin nào trong đoạn văn cho thấy rằng người tham gia nhận diện tiếng cười của bạn bè chính xác hơn tiếng cười của người lạ.
Do đó, đáp án là NOT GIVEN.
Question 38
Đáp án: YES
Vị trí:
Đoạn 4, dòng 2 – 5.
Đoạn 5, dòng 8 -9.
Giải thích đáp án:
Giải thích đáp án:
Đoạn văn cho biết rằng nhóm nghiên cứu ở San Diego phát hiện ra rằng giới thượng lưu có tiếng cười khác với giới hạ lưu, và phán đoán của người lạ về địa vị xã hội bị ảnh hưởng bởi tiếng cười. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng giới thượng lưu luôn được đánh giá đúng, bất kể họ tạo ra tiếng cười áp đảo một cách tự nhiên hay cố ý tạo tiếng cười phục tùng.
Câu hỏi đề cập rằng các nhà nghiên cứu ở San Diego đã đúng khi dự đoán hành vi của giới thượng lưu, điều này phù hợp với thông tin trong bài.
Do đó, đáp án là YES.
Question 39
Đáp án: NO
Vị trí: Đoạn 7, dòng 4 – 5.
Giải thích đáp án:
Câu trong đoạn văn chỉ ra rằng người tham gia được phép kết thúc nhiệm vụ bất kỳ lúc nào. Điều này nghĩa là họ không bị ràng buộc bởi một khoảng thời gian cố định để hoàn thành nhiệm vụ.
Câu hỏi cho rằng những người tham gia trong nghiên cứu của Đại học Quốc gia Úc được đưa ra một thời gian cố định để hoàn thành nhiệm vụ, điều này mâu thuẫn với thông tin trong bài.
Do đó, đáp án là NO.
Question 40
Đáp án: NO
Vị trí: Đoạn 9, dòng 1 – 3.
Giải thích đáp án:
Từ khoá:
Established notions: quan điểm truyền thống.
Traditional view: quan điểm truyền thống.
Giải thích đáp án:
Câu trong đoạn văn chỉ ra rằng mặc dù sự hài hước được xem là giúp giảm căng thẳng và cải thiện các mối quan hệ xã hội, quan điểm truyền thống về việc hoàn thành nhiệm vụ lại cho rằng cá nhân nên tránh sự hài hước vì nó có thể gây mất tập trung khi làm việc. Tuy nhiên, Cheng và Wang kết luận rằng sự hài hước không chỉ thú vị mà còn có tính kích thích, tạo động lực làm việc.
Câu hỏi cho rằng kết luận của Cheng và Wang đồng tình với quan điểm truyền thống về việc hoàn thành nhiệm vụ, điều này ngược lại hoàn toàn với thông tin trong bài.
Do đó, đáp án là NO.
>> Tham khảo thêm:
- Cam 12: Collecting As a Hobby – Answers Key with Explanation
- Cam 11: Crop Growing Skyscrapers with keys and explanations
- The Context, Meaning, and Scope of Tourism – Giải đề Cam 10
Trên đây là lời giải chi tiết cho đề Cambridge IELTS 15, Test 2, IELTS Reading Passage 3: Having a Laugh. Bài viết được biên soạn bởi đội ngũ chuyên môn giàu kinh nghiệm tại IELTS IKES, với mục tiêu hỗ trợ bạn đọc hiểu rõ nội dung bài đọc cũng như phương pháp trả lời các câu hỏi một cách chính xác và hiệu quả nhất. Hy vọng rằng lời giải chi tiết này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp bạn nâng cao kỹ năng Reading trong kỳ thi IELTS và đạt được kết quả như mong muốn.